[vc_custom_heading text=”HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG” font_container=”tag:h1|text_align:center|color:%23ffffff” google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:300%20light%20regular%3A300%3Anormal”][vc_custom_heading text=”ĂNG-GÔ-LA” font_container=”tag:h1|font_size:72px|text_align:center|color:%23ffffff” google_fonts=”font_family:Open%20Sans%3A300%2C300italic%2Cregular%2Citalic%2C600%2C600italic%2C700%2C700italic%2C800%2C800italic|font_style:300%20light%20regular%3A300%3Anormal”]
[vc_icon icon_fontawesome=”fa fa-long-arrow-down” color=”orange” align=”center” css_animation=”top-to-bottom” link=”url:%23main-content|||”]
[vc_custom_heading text=”MỤC LỤC” font_container=”tag:h5|text_align:center” use_theme_fonts=”yes”][vc_tta_accordion style=”flat” shape=”square” spacing=”1″ c_icon=”chevron” c_position=”right” active_section=”” no_fill=”true” collapsible_all=”true” el_class=”.accordionMenu” css=”.vc_custom_1530170536474{background-color: #ffffff !important;}”][vc_tta_section title=”Tổng quan nền kinh tế” tab_id=”section-menu-01″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Tiềm năng thị trường” tab_id=”section-menu-02″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Lưu ý khi tiếp cận thị trường” tab_id=”section-menu-03″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Đầu mối liên hệ hỗ trợ xử lý các vướng mắc thương mại” tab_id=”section-menu-04″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Cùng Khu vực” tab_id=”section-menu-06″][/vc_tta_section][/vc_tta_accordion]
[vc_custom_heading text=”Tổng quan tình hình nền kinh tế” font_container=”tag:h1|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Tổng quan tình hình nền kinh tế

Sau khi giành độc lập năm 1975, Angola rơi vào cuộc nội chiến kéo dài 27 năm. Từ năm 2002, Angola bước vào giai đoạn tái thiết đất nước. Nền kinh tế Angola từng bước được tái thiết, đạt tốc độ tăng trưởng cao, trên 10% từ năm 2002 – 2008, 7,8% (2012), kế hoạch duy trì 7,2 – 7,5% trong giai đoạn 2013 – 2017. Lạm phát được kiểm soát từ 325% (2000) xuống còn dưới 1% (2012), dự kiến duy trì dưới 10% (2013). Tổng GDP đạt 187 tỷ USD (2016), GDP đầu người đạt 6.800 USD (2016). Dự trữ ngoại tệ đạt 32 tỷ USD (2012).

Tình hình phát triển kinh tế những năm gần đây

Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế

Một số ngành kinh tế trọng điểm

Nông nghiệp thu hút 85% dân số nhưng chỉ tạo được 9,6% của cải xã hội. Các loại nông sản chính gồm chuối, mía, cà phê, ngô, bong, sắn, hải sản… Nông nghiệp kém phát triển và vẫn còn là nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Hàng năm Angola vẫn phải nhập khẩu khoảng 400 nghìn tấn gạo, người dân ở các vùng sâu vùng xa vẫn bị thiếu lương thực.

Dịch vụ chiếm tới 24,6% GDP của Angola.

Công nghiệp chiếm 65,8% GDP với nhiều ngành khác nhau trong đó khai khoáng đóng vai trò quan trọng bậc nhất. Dầu khí đóng góp 50% GDP, xây dựng đóng góp trên 8%, công nghiệp chế biến 7%. Công nghiệp chế biến tập trung vào một số lĩnh vực: chế biến thực phẩm, đồ uống, may mặc, chế biến gỗ, giấy, các sản phẩm nhựa và hóa chất, cơ khí và đồ điện. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu là dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt, phốt phát, bô xít, uranium, xi măng, chế biến cá và thức ăn, thuốc lá, đường, dệt may… Dầu lửa chiếm tới 90% giá trị xuất khẩu của Angola. Dầu lửa có trữ lượng khoảng 23-25 tỷ thùng, sản lượng khai thác tăng từ 1,3 triệu thùng (2005) lên 1,7 triệu thùng (2013). Angola có hai nhà máy lọc dầu, đáp ứng trên 50% nhu cầu xăng trong nước.

Thông tin về xuất nhập khẩu, đầu tư

Các thông tin cơ bản về xuất, nhập khẩu của Angola như sau

Một số nét chính về chính sách kinh tế, thương mại đầu tư
Định hướng lớn trong chính sách thương mại đầu tư

Chủ trương về xuất khẩu:

Đến nay, Angola vẫn đang phụ thuộc nhiều vào dầu thô xuất khẩu và mua các mặt hàng tiêu dùng về trong nước. Trong giai đoạn 2014 – 2017, Angola là nước châu Phi chịu tác động nặng nề nhất do khủng hoảng giá dầu dẫn đến khủng hoảng kinh tế – tài chính, kéo theo nhiều hệ lụy như sự mất giá của đồng nội tệ, lạm phát tăng mạnh, giá cả tiêu dùng tăng hơn gấp đôi, sự rút lui của các nhà đầu tư nước ngoài, khan hiếm ngoại tệ…

Đại hội lần thứ 7 của đảng cầm quyền MPLA được tổ chức tháng 8/2016 đã xác định chủ trương đa dạng hóa nền kinh tế, ưu tiên lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, thương mại và sản xuất trong nước. Tháng 4/2018, Quốc hội Angola phê chuẩn Luật đầu tư tư nhân mới (có hiệu lực từ 26/6/2018) nhằm khuyến khích các doanh nhân trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực giúp tăng cường đa dạng hóa nền kinh tế. Angola chú trọng hơn vào sản xuất nội địa nhằm tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, Angola vẫn còn nhiều vướng mắc trong việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, xin thị thực cho người lao động, chuyển tiền qua ngân hàng…

Các lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên: Nâng cao hiệu quả khai thác, xuất khẩu dầu khí, kim cương, vàng… Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tạo việc làm, hạn chế nhập khẩu; khuyến khích đầu tư, sản xuất hàng hóa trong nước thay thế xuất khẩu.

Các đối tác thương mại ưu tiên: Trung Quốc, Mỹ, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Pháp.

Các FTAs chính hiện đang tham gia: Angola là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Cộng đồng kinh tế các nước khu vực Trung Phi (ECCAS), Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC), được hưởng các ưu đãi xuất hàng vào Mỹ theo Đạo luật Tăng trưởng và Cơ hội (AGOA).

Các biện pháp phòng vệ thương mại và hàng rào kỹ thuật thường sử dụng

– Angola thường sử dụng thuế nhập khẩu với các mức khác nhau đối với từng loại hàng hóa. Thị trường Angola rất mở đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Trừ dầu khí, kim cương và một số lĩnh vực tài chính thuộc về nhà nước, các lĩnh vực khác được tạo điều kiện để thu hút đầu tư.
– Angola có các quy định chống bán phá giá, chống trợ cấp và đánh thuế vào các mặt hàng nhập khẩu (từ 2 đến 50%), đặc biệt là các hàng nông sản và tiêu dùng. Ngoài ra còn các thuế khác như thuế tiêu dùng (thường là 10%).
-Số lượng các vụ kiện ra WTO, các đối tác và mặt hàng bị kiện: Không.

Quan hệ kinh tế với Việt Nam

Thương mại

Mặc dù quan hệ chính trị – ngoại giao giữa Việt Nam và Angola rất tốt đẹp, quan hệ kinh tế – thương mại và các lĩnh vực khác giữa hai nước ở mức độ khiêm tốn. Kim ngạch thương mại hai nước năm 2016 đạt 50 triệu USD, năm 2017 đạt 68,5 triệu USD (nhập khẩu 30,9 triệu USD, xuất khẩu 37,6 triệu USD). Ta xuất khẩu các sản phẩm như: dệt may, gạo, sản phẩm ngũ cốc, giày dép, máy móc…; và nhập khẩu: gỗ (17 triệu USD), thức ăn gia súc, nguyên liệu thô…

Đầu tư

Việt Nam chưa có dự án đầu tư nào tại Angola.

Các thỏa thuận đã ký kết

Hiệp định Thương mại (ký lại tháng 4/2008); Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật (1979); Hiệp định về cử chuyên gia Việt Nam sang Angola hợp tác trong lĩnh vực giáo dục (1995) và Y tế (1996); Nghị định thư hợp tác hai Bộ Ngoại giao (2002); Thỏa thuận hợp tác về Thuỷ sản (2004); Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao, công vụ (4/2008); Nghị định thư về hợp tác trong lĩnh vực Dầu lửa và Khí đốt (4/2008), Hiệp định khung về hợp tác Kinh tế, Khoa học kỹ thuật và Văn hóa (2008), Nghị định thư hợp tác chuyên gia giáo dục, Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực Khoa học, công nghệ (3/2011); Nghị định thư về hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực giáo dục đại học, Nghị định thư về hợp tác văn hóa (2/2012), Hiệp định hợp tác trên lĩnh vực an ninh và trật tự công cộng (10/2014). Hai bên đang đàm phán Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ Đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế song trùng, Hiệp định tương trợ tư pháp, Hiệp định dẫn độ người bị kết án, Hiệp định về người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn tại Angola.

[vc_custom_heading text=”Tiềm năng của thị trường Angola” font_container=”tag:h2|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Đánh giá tiềm năng của thị trường:

Viễn thông: Hiện nay Angola có 2 nhà mạng di động; cơ sở hạ tầng viễn thông của Angola còn kém, chất lượng dịch vụ viễn thông thấp và giá cả cao, chỉ phục vụ khu vực đông dân cư, còn yếu tại nhiều vùng sâu vùng xa và biển. Angola đã tổ chức đấu thầu tìm nhà đầu tư mạng viễn thông thứ 3 (Viettel quan tâm nhưng chưa tham gia do vướng một số quy định về luật đầu tư, liên doanh của sở tại) nhưng chưa đạt kết quả.

May mặc – dệt: Mặc dù có nhiều tiềm năng về trồng bông và nhu cầu trong nước rất cao, Angola không có nhà máy sản xuất và vẫn phải nhập khẩu hàng may mặc, chủ yếu là hàng Trung Quốc chất lượng thấp và hàng đã qua sử dụng.

Chế biến nông sản: Angola giàu tiềm năng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các loại như ngô, cà phê, các loại đậu, hoa quả nhưng thiếu đầu tư sản xuất cũng như chế biến, bảo quản. Trước chiến tranh, Angola là nước xuất khẩu cà phê và bông. Hiện nay, Chính phủ đang có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nhằm khôi phục ngành cà phê và trồng bông.

Thủy hải sản: Angola rất giàu hải sản nhưng vẫn khai thác ở mức cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ trong nước.

Thương mại gạo: Hàng năm Angola phải nhập trên 300 nghìn tấn gạo.

[vc_custom_heading text=”Một số vấn đề cần lưu ý khi tiếp cận, thâm nhập thị trường” font_container=”tag:h2|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Các quy định về xuất nhập khẩu

Các nhà nhập khẩu, xuất khẩu phải có giấy phép “Trading icence”, giấy phép này chỉ được cấp cho công dân UAE hoặc các công ty có phần sở hữu của

Một số vấn đề cần lưu ý khi tiếp cận/thâm nhập thị trường
Các quy định về xuất nhập khẩu

Xin tham khảo tại trang web: https://www.export.gov/article?id=Angola-Import-Requirements-and-Documentation

Ngân hàng Thế giới xếp Angola hạng 183/190 nước trong lĩnh vực “Thương mại qua biên giới” (Trading Across Borders), do việc tốn nhiều thời gian làm các thủ tục nhập khẩu. Hải quan Angola yêu cầu 276 giờ thủ tục tại cửa khẩu và 180 giờ cho công tác hồ sơ, trong khi đối với nhiều nước châu Phi Nam Sahara là 144 và 107 giờ.

Công ty xuất nhập khẩu cần đăng ký với Bộ Thương mại về lĩnh vực sản phẩm kinh doanh và có giấy phép và được khuyến khích có đối tác Angola.

Thủ tục để nhập khẩu vào Angola gồm: Hóa đơn vận chuyển (hàng không/cảng biển/đường bộ), báo giá sản phẩm, danh sách hàng, giấy phép nhập khẩu, chứng chỉ vận chuyển tại Angola.

công dân UAE chiếm hơn 51%.

  • Hàng hóa nhập khẩu vào UAE phải được phân phối bởi các “Trade/commercial Agents”, chỉ có công dân UAE hoặc doanh nghiệp thuộc sở hữu toàn bộ của công dân UAE mới được đăng ký làm “trade agents”.
  • Thủ tục hải quan được đơn giản hóa, có thể thực hiện thông quan hàng hóa bằng phương thức điện tử;
  • Quy tắc xuất xứ không ưu đãi: sản phẩm phải được sản xuất toàn bộ tại nước xuất xứ hoặc trải qua công đoạn chuyển đổi cơ bản với ít nhất 40% giá trị gia tăng của địa phương. Chứng nhận nguồn gốc xuất xứ (C/O) do đơn vị xuất khẩu chuẩn bị, phải được hợp pháp hóa bởi cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu.
  • Bộ chứng từ nhập khẩu: Vận đơn bản gốc; Hóa đơn thương mại bản gốc (có chứng thực pháp lý); Bản miêu tả hàng hóa; Phiếu đóng gói; Chứng nhận xuất xứ (có chứng thực lãnh sự); Chứng nhận vệ sinh dịch tễ; Chứng nhận Halal (thủy sản, sản phẩm thịt động vật).

Chính sách thuế và thuế suất

Xin tham khảo tại trang web của Tổng Cục Thuế, Bộ Tài chính
https://www.agt.minfin.gov.ao/PortalAGT https://www.export.gov/article?id=Angola-Import-Tariffs

Quy định về bao bì, nhãn mác

Xin tham khảo tại trang web: https://www.export.gov/article?id=Angola-Labeling-Marking-Requirements

Chính phủ Angola yêu cầu tất cả các sản phẩm nhập khẩu và tiêu dùng tại Angola phải được ghi bằng tiếng Bồ Đào Nha, bao gồm: tên sản phẩm, danh sách thành phần, hạn sử dụng, số lượng/cân nặng, thông tin nhà sản xuất. Hàng nhập khẩu phải đảm bảo còn hạn sử dụng ít nhất 6 tháng trước khi được đưa vào thị trường.

Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch

(thông tin đang được bổ sung cập nhật)

Quyền sở hữu trí tuệ

Tháng 8/2005, Angola phê chuẩn Công ước về bảo vệ sở hữu trí tuệ công nghiệp. Tại Angola, có rất ít thống kê về các trường hợp vi phạm sở hữu trí tuệ cũng như thông tin về luật này.

Tập quán kinh doanh

  • Tạp chí “Ease of Doing Business Ranking 2017” của Ngân hàng Thế giới xếp Angola vào hạng 182/190 nước trên thế giới, xét về mức độ khó khăn của môi trường kinh doanh, khung pháp luật, nhân lực, tỷ giá, luân chuyển ngoại tệ, tệ quan liêu tham nhũng trong các cơ quan thực thi pháp luật địa phương. Chỉ số “Corruption Perception Index” năm 2016 của Angola xếp hạng thấp, ở mức 164/176 nước được khảo sát.
    Các khó khăn kinh tế, tài chính từ giai đoạn 2015-2017 đẩy giá cả hàng tiêu dùng và dịch vụ lên cao so với trước. Mặc dù tình hình hiện nay có khá hơn, giá cả không có dấu hiệu giảm xuống. Giá cả các loại dịch vụ khách sạn thường dao động ở mức 300-700 USD/ngày, bất động sản ở thủ đô đắt đỏ đối với cả thuê lẫn mua.
  • Về mặt nhân lực, phần lớn người lao động thiếu kỹ năng làm việc, thường làm các việc phổ thông trong khi lao động bậc cao hiếm lại đòi hỏi rất cao về lương và các chế độ làm việc.
  • Ngôn ngữ bản địa là tiếng Bồ Đào Nha, được sử dụng trong hầu hết các hoạt động và giao dịch tại địa phương.
  • Giờ làm việc hành chính thường từ 07h30 tới 15h30 các ngày từ thứ Hai tới thứ Sáu. Một số công ty làm việc ngày thứ Bảy. Chủ nhật nghỉ đối với các cửa hàng nhỏ, các chợ cấp phường, quận; trong khi các siêu thị lớn vẫn mở cửa.
  • Cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Hiện Angola đang xây dựng hệ thống giao thông quốc gia, sân bay quốc tế mới, mạng lưới điện quốc gia, xây dựng và nâng cấp một số cảng biển quan trọng.
  • Tuy có nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, người tiêu dùng Angola được đánh giá là dễ tính khi chấp nhận hầu hết các sản phẩm, dịch vụ của các nước trên thế giới, từ các sản phẩm giá rẻ chất lượng thấp đến các sản phẩm cao cấp đắt tiền.
[vc_custom_heading text=”Đầu mối liên hệ hỗ trợ xử lý các vướng mắc thương mại” font_container=”tag:h2|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Tại Việt Nam

Vụ Thị trường Châu Á, Châu Phi – Bộ Công Thương

Địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel: 024 2220 5410
Email: VAP@moit.gov.vn

Đại sứ quán Angola tại Việt Nam

Địa chỉ: Số A19-21, D5 Vườn Đào, quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Điện Thoại       (+84) 024-6258-3556 / 9
Fax: (+84) 024-6258-3550 / 4
Email: embaixada.vietname@mirex.gov.ao
Website: www.angolaembassy.vn

Tại Angola

Đại sứ quán Việt Nam tại Angola

Địa chỉ: Via AL4, Lotes Nº4-5, Talatona-Luanda Sul, Luanda, Angola
Điện thoại: Tổng đài (+244) 222. 010697 – 222. 010698
Fax: (+244) 222. 010696
E-mail: vnemb.angola@mofa.gov.vn – sqvnangola@gmail.com
Web-site: www.vietnamembassy-angola.org