[vc_custom_heading text=”HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG” font_container=”tag:h1|text_align:center|color:%23ffffff” google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:300%20light%20regular%3A300%3Anormal”][vc_custom_heading text=”Xri Lan-ca” font_container=”tag:h1|font_size:72px|text_align:center|color:%23ffffff” google_fonts=”font_family:Open%20Sans%3A300%2C300italic%2Cregular%2Citalic%2C600%2C600italic%2C700%2C700italic%2C800%2C800italic|font_style:300%20light%20regular%3A300%3Anormal”]
[vc_icon icon_fontawesome=”fa fa-long-arrow-down” color=”orange” align=”center” css_animation=”top-to-bottom” link=”url:%23main-content|||”]
[vc_custom_heading text=”MỤC LỤC” font_container=”tag:h5|text_align:center” use_theme_fonts=”yes”][vc_tta_accordion style=”flat” shape=”square” spacing=”1″ c_icon=”chevron” c_position=”right” active_section=”” no_fill=”true” collapsible_all=”true” el_class=”.accordionMenu” css=”.vc_custom_1530170536474{background-color: #ffffff !important;}”][vc_tta_section title=”Tổng quan nền kinh tế” tab_id=”section-menu-01″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Đánh giá tiềm năng của thị trường” tab_id=”section-menu-02″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Lưu ý khi tiếp cận thị trường” tab_id=”section-menu-03″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Đầu mối liên hệ hỗ trợ xử lý các vướng mắc thương mại” tab_id=”section-menu-04″][/vc_tta_section][vc_tta_section title=”Cùng Khu vực” tab_id=”section-menu-06″][/vc_tta_section][/vc_tta_accordion]
[vc_custom_heading text=”Tổng quan tình hình nền kinh tế” font_container=”tag:h1|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Trong những thế kỷ trước, nền kinh tế Sri Lanka chủ yếu là nền kinh tế trồng trọt, nổi tiếng về sản xuất và xuất khẩu quế, cao su và chè Ceylon. Tuy nhiên, nền kinh tế trồng trọt đã làm trầm trọng thêm sự nghèo khổ và sự bất bình đẳng kinh tế. Từ năm 1948 tới năm 1977 chủ nghĩa xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới các chính sách kinh tế của chính phủ. Các loại cây trồng thời thuộc địa bị phá bỏ, các ngành công nghiệp bị quốc hữu hóa và tình trạng quốc gia chiến tranh được đưa ra. Trong khi tiêu chuẩn sống và tỷ lệ biết chữ được cải thiện vượt bậc, nền kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng bởi sự kém hiệu quả, tăng trưởng chậm và thiếu đầu tư nước ngoài. Phát triển các cảng biển hiện đại thời cai trị Anh khiến hòn đảo này có tầm quan trọng chiến lược, trở thành một trung tâm thương mại.

Từ năm 1977, chính phủ của Đảng UNP bắt đầu tiến hành tư nhân hóa, giảm kiểm soát và khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân. Trong khi sản lượng và xuất khẩu chè, cao su, cà phê, đường và các sản phẩm nông nghiệp khác vẫn chiếm vai trò quan trọng, quốc gia này đang có những bước chuyển vững chắc sang một nền kinh tế công nghiệp hóa với sự phát triển các ngành chế biến lương thực, dệt may, viễn thông và tài chính.

Năm 2004, đã có sự thay đổi lớn trong chính sách kinh tế sau khi Chính phủ mới đã dừng việc tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước và cải cách các lĩnh vực công cộng như năng lượng và dầu mỏ, và tiến hành một chương trình trợ cấp tên gọi Chương trình kinh tế Rata Perata. Mục tiêu chính của chương trình là hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại vùng thành thị cũng như nông thôn và bảo vệ nền kinh tế trong nước khỏi ảnh hưởng từ bên ngoài như giá dầu,Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Nhưng chính sách trợ cấp này kéo theo việc phải nhập khẩu các vật tư như nhiên liệu, phân bón và bột mì khiến lĩnh vực tài chính nhanh chóng thất bại.

Hiện nay, Chính phủ Sri Lanka thực hiện nền kinh tế mở tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân phát triển. tư nhân cùng với Nhà nước có thể tham ra tất cả các lĩnh vực kinh tế và đầu tư. Chính phủ kêu gọi đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào tất cả các lĩnh vực kể cả những lĩnh vự nhạy cảm về quốc phòng, an ninh…

Tình hình phát triển kinh tế những năm gần đây

Một số ngành kinh tế trọng điểm (Nguồn: Ngân hàng Trung ương Sri Lanka)

Nông nghiệp: 7,8% GDP
Công nghiệp: 30,5% GDP
Dịch vụ: 61,7% GDP
(Số liệu năm 2017)

Thông tin về xuất nhập khẩu, đầu tư

Về thương mại

Về đầu tư (thông tin đang được cập nhật)

Một số nét chính về chính sách kinh tế, thương mại đầu tư

Định hướng lớn trong chính sách thương mại đầu tư

Chủ trương về xuất khẩu hay ưu tiên khai thác thị trường trong nước:

Chính phủ chủ trương đẩy mạnh sản xuất trong nước để phục vụ xuất khẩu.

Các lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên:

Các lĩnh vực ưu tiên: đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông nghiệp, đầu tư vào các khu chế xuất, công nghệ cao…

Các đối tác thương mại ưu tiên:

Đối tác thương mại chính là Trung Quốc, EU, Mỹ và các nước Trung Đông.

Chính sách mới nhằm tạo thuận lợi cho môi trường kinh doanh:

Hiện nay, Chính phủ Sri Lanka thực hiện nền kinh tế mở tạo điều kiện thuận lợi cho tư nhân phát triển. tư nhân cùng với Nhà nước có thể tham ra tất cả các lĩnh vực kinh tế và đầu tư. Chính phủ kêu gọi đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào tất cả các lĩnh vực kể cả những lĩnh vự nhạy cảm về quốc phòng, an ninh…

Các FTAs chính hiện đang tham gia

+ Song phương: FTA với Indonesia, Pakistan.

+ Đa phương: Thỏa thuận khu vực thương mại tự do Nam Á (SAFTA); Thỏa thuận về hệ thóng ưu đãi thương mại toàn cầu (GSTP); Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC); Thỏa thuận thương mại Châu Á-Thái Bình Dương (APTA)

Các biện pháp phòng vệ thương mại và hàng rào kỹ thuật thường sử dụng

(thông tin đang được cập nhật)
Các biện pháp phòng vệ thương mại và hàng rào kỹ thuật thường sử dụng theo quy định WTO và các FTAs mà Sri Lanka tham gia. Cho đến nay, Sri Lanka chưa có vụ kiện nào đưa ra WTO và cũng chưa có mặt hàng nào bị Quốc tế phải xử lý.

Quan hệ kinh tế với Việt Nam

Về Thương mại

Trong cơ cấu ngoại thương với Sri-Lanka, Việt Nam luôn ở thế xuất siêu. Năm 2016, tổng kim ngạch hai chiều đạt 300 triệu USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Sri-Lanka đạt 198 triệu USD. Năm 2017, tổng kim ngạch hai chiều đạt 350 triệu USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Sri-Lanka đạt 258 triệu USD. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang Sri-Lanka gồm: máy móc và thiết bị phụ tùng, sợi các loại, vải, chất dẻo nguyên liệu, hóa chất, chè, sản phẩm từ cao su, thiết bị điện tử…….. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Sri-Lanka gồm: thức ăn gia súc, cao su, vải, bông các loại, hóa chất, sản phẩm dệt may……

Về Đầu tư (thông tin đang được cập nhật)

Các thỏa thuận đã ký kết:

  • Hiệp định hợp tác về Văn hóa; Thương mại; Bưu chính; Vận tải Hàng không; Kinh tế; Khoa học và Kỹ thuật.
  • Hiệp định Miễn thị thực cho công dân hai nước mang Hộ chiểu Công vụ và Ngoại giao.
  • Hiệp định Du lịch.
  • Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần.
  • Hiệp định Khuyến khích và bảo hộ đầu tư.
[vc_custom_heading text=”Tiềm năng của thị trường” font_container=”tag:h2|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Sri Lanka là thị trường có nhiều tiềm năng hợp tác trao đổi thương mại và đầu tư, diện tích đất đai lớn, có hải cảng biển, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, chính sách đầu tư thoáng…

(Thông tin chi tiết đang được cập nhật bổ sung)

[vc_custom_heading text=”Một số vấn đề cần lưu ý khi tiếp cận, thâm nhập thị trường” font_container=”tag:h2|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Một số link tham khảo về quy định liên quan đến xuất nhập khẩu, thuế suất… của Sri Lanka:

– http://www.doc.gov.lk/index.php?lang=en

– https://www.gov.lk/index.php

– http://www.industry.gov.lk/web/index.php?lang=en

– http://www.customs.gov.lk/

Các thông tin chi tiết đang được cập nhật bổ sung

[vc_custom_heading text=”Đầu mối liên hệ hỗ trợ xử lý các vướng mắc thương mại” font_container=”tag:h2|text_align:left|color:%231350a8|line_height:1.3″ google_fonts=”font_family:Oswald%3A300%2Cregular%2C700|font_style:400%20regular%3A400%3Anormal”]

Tại Việt Nam

Vụ Thị trường Châu Á-Châu Phi, Bộ Công Thương
Địa chỉ: 54 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: +84-24-22205425
Fax: +84-24-22205518

 Đại sứ quán Sri Lanka tại Việt Nam
Địa chỉ: 55B Trần Phú, Hà Nội
Điện thoại: +84 24 37341894
Fax: +84 24 37341897
Email: slembbvn@fpt.vn
Website: www.slembvn.org

Tại Sri Lanka

Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka
Địa chỉ: No. 30/5, Ward Place, Colombo 7, Sri Lanka
Điện thoại: (+94) 11-269 6050
Fax: (+94) 11-269 2040
Email: nemb-srilanka@mofa.gov.vn
Website: www.vietnamembassy-srilanka.vn